Kết quả tìm kiếm cho "Dân vận khéo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2247
Ngày 3/4, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Châu Thành tổ chức Hội nghị lần thứ 23 (khóa XII) mở rộng, sơ kết tình hình thực hiện Nghị quyết Đảng bộ huyện quý I; đề ra phương hướng, nhiệm vụ quý II/2025. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Đỗ Tấn Kiết dự hội nghị.
Có thể khẳng định, âm nhạc Việt Nam đóng vai trò rất lớn, đồng hành với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Bén duyên với các sản phẩm khởi nghiệp từ tăm tre, gỗ, Nguyễn Vũ Linh (sinh năm 1994, ngụ phường Thới Sơn, TX. Tịnh Biên) được nhiều người biết đến thông qua các sản phẩm quà tặng, logo lưu niệm, văn phòng phẩm từ gỗ, tranh lá thốt nốt. Ngoài ra, Vũ Linh còn tìm tòi, chế tác thêm sản phẩm lưu niệm từ lá sen được người dùng đón nhận.
Huấn luyện viên Kim Sang-sik tiết lộ triết lý đặc biệt trong cuộc sống và lời khuyên cho các cầu thủ.
Trong hành trình chào đón những “thiên thần nhỏ”, bên cạnh bác sĩ sản khoa, nữ hộ sinh là những cộng sự không thể thiếu. Nghề hộ sinh là nghề vinh quang nhưng cũng lắm vất vả, gian truân. Một nghề chuyên về sản khoa, đồng hành với các bà mẹ từ lúc mang thai đến khi nhìn thấy các con yêu chào đời.
Vĩnh Hội Đông là một xã biên giới của huyện An Phú. Đời sống người dân tuy được cải thiện, nhưng vẫn còn đó không ít khó khăn. Để sẻ chia khó khăn ấy, tăng thêm mối gắn bó giữa người dân và “Bộ đội cụ Hồ”, nhiều hoạt động thiết thực được trao gửi.
Mỗi đồng bào dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi đều có cách trang trí cây nêu riêng. Trong đó, nghệ thuật trang trí cây nêu của cộng đồng người Co ở huyện Trà Bồng có nét đặc sắc riêng, vừa được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cây nêu của đồng bào Co ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với lễ hội ăn trâu – một sinh hoạt văn hóa dân gian nổi bật hàng ngàn năm nay.
Với tinh thần “Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên”, thời gian qua, Huyện đoàn Thoại Sơn đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Gọi là “hair salon” (tiệm làm tóc) cho vui, nhưng đó chỉ là góc nhỏ trong doanh trại, phục vụ hoạt động cắt tóc của chiến sĩ. Điều thú vị nằm ở chỗ, thợ cắt cũng là chiến sĩ, được đào tạo tay nghề sẵn từ lúc chưa nhập ngũ. Vào đơn vị rồi, các bạn được tạo điều kiện phát huy sở trường, giúp đồng đội giữ được mái tóc “thương hiệu chiến sĩ”.
Những năm qua, huyện Châu Thành triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp giảm nghèo bền vững, tạo điều kiện thuận lợi để người dân, đặc biệt là hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận nguồn hỗ trợ sinh kế phát triển kinh tế gia đình, vươn lên trong cuộc sống. Qua đó, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) địa phương phát triển.
Chúng tôi có dịp đến gặp thiếu tá Võ Văn Toán (Chính trị viên Đồn Biên phòng Cửa khẩu Vĩnh Hội Đông, Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang) sau khi anh vừa nhận Bằng khen của Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị trong thực hiện thi đua “Dân vận khéo” ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2019 - 2024, để hiểu rõ hơn về người cán bộ biên phòng hết lòng vì người dân nơi biên giới.
Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh An Giang đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo, thiết thực trong học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng biên ngày càng phát triển.